Tăng cường bảo mật thông tin, bảo đảm an toàn thông tin mạng
Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, tiến trình chuyển đổi số ngày càng diễn ra mạnh mẽ và tạo nhiều thay đổi tích cực đến mọi mặt của đời sống xã hội.
Có 10 kết quả được tìm thấy
Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, tiến trình chuyển đổi số ngày càng diễn ra mạnh mẽ và tạo nhiều thay đổi tích cực đến mọi mặt của đời sống xã hội.
Người dân cần nắm vững 3 kỹ năng cơ bản để đảm bảo an toàn thông tin cá nhân trong bối cảnh xảy ra nhiều cuộc tấn công mạng và nhiều vụ lừa đảo trên mạng như hiện nay.
3 kỹ năng cơ bản để bảo đảm an toàn thông tin cá nhân, đó là: Hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân, sử dụng mật khẩu an toàn và chủ động nâng cao kiến thức bảo mật.
Thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện, trong đó tập trung phát triển chính quyền số, xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, hoạt động hiệu quả, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Theo đó, tỉnh đã tập trung chỉ đạo đầu tư, nâng cấp hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong nội bộ các cơ quan Nhà nước; phát triển các ứng dụng, dịch vụ tiện ích số; phát triển nguồn nhân lực và bảo đảm an toàn thông tin.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa ký Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 26/12/2022 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin cho thiết bị camera giám sát.
Theo quy định hiện hành, nếu doanh nghiệp bưu chính không xây dựng hệ thống bảo đảm an toàn thông tin theo cấp độ quy định thì có thể bị xử phạt.
Hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát triển Chính phủ điện tử dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; bảo đảm an toàn thông tin và an ninh mạng; nâng xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc tăng từ 10 đến 15 bậc năm 2020, đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên hợp quốc đến năm 2025.
Mục tiêu tổng quát của Chương trình nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến thống nhất từ trung ương đến địa phương; nâng cao năng lực bảo đảm an toàn thông tin quốc gia và xác thực điện tử; phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thông qua việc phát triển các Khu công nghệ thông tin trọng điểm và các sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quy định về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia.
Đổi mới, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về an toàn thông tin mạng của toàn xã hội. Huy động nguồn lực của xã hội, đặc biệt là của các doanh nghiệp tham gia công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng.